KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM (22/12/1944 - 22/12/2024) VÀ 35 NĂM NGÀY HỘI QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN (22/12/1989 - 22/12/2024)
Trận nội ứng chiến đầu tiên của quân dân Hưng Yên trong chiến dịch Thu Đông 1949 20/01/2015

Trận đánh cầu Ruột không chỉ thể hiện sự mưu trí, sáng tạo của quân dân Hưng Yên mà còn là sự vận dụng kết hợp hài hòa giữa những chiến thuật như: địch vận, dân vận, nội công ngoại kích. Trận đánh này đã mở màn cho hàng loạt trận tập kích đồn bốt […]

Quá trình vận động thành lập Tỉnh ủy lâm thời Hưng Yên (tháng 7/1941) 16/01/2015

Hội nghị các chi bộ Đảng ở Ninh Thôn có ý nghĩa lịch sử cực kỳ quan trọng, đây là sự đánh dấu bước phát triển cao của phong trào phản đế ở địa phương, là kết quả của sự bền bỉ vận động quần chúng, chủ yếu là quần chúng nông dân, qua các bước […]

Bộ CHQS tỉnh Hưng Yên: Nghiệm thu cuốn “Lịch sử Đảng bộ Quân sự tỉnh Hưng Yên (1947-2012)” 20/01/2015

Hội nghị đã được nghe Đại tá Nguyễn Anh Lộc, Phó Chính ủy Bộ CHQS tỉnh thông qua bản báo cáo quá trình xây dựng cuốn Lịch sử Đảng bộ Quân sự tỉnh Hưng Yên (1947-2012). Các đại biểu dự hội nghị đã tham gia góp ý vào nội dung của bản thảo, có 9 ý […]

Trận nội ứng chiến đầu tiên của quân dân Hưng Yên trong chiến dịch Thu Đông 1949 16/01/2015

Một trong những trận đánh điển hình của lực lượng vũ trang Hưng Yên thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp là trận cầu Ruột (nay thuộc huyện Cẩm Giàng, Hải Dương).

Quân và dân Hưng Yên trong chiến dịch Điện Biên Phủ 20/01/2015

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, mà đỉnh cao là chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, cùng với các địa phương trong cả nước, quân và dân Hưng Yên đã hăng hái đóng góp sức người, sức của cho chiến trường, đồng thời tích cực xây […]

Quá trình vận động thành lập Tỉnh ủy lâm thời Hưng Yên (tháng 7/1941) 19/01/2015

Năm 1928, đồng chí Nguyễn Tiến Trạc là cán bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên về quê ngoại của mình (thôn Đại Quan, Khoái Châu), gây dựng cơ sở ở Sài Thị. 

Một số trận càn lớn của thực dân Pháp ở Hưng Yên trong thời kỳ 1949 - 1954 (Phần III) 20/01/2015

Địch mở chiến dịch “Cá Măng” đánh vào toàn bộ vùng căn cứ du kích nam bắc sông Luộc, gồm nam Hưng Yên, nam Hải Dương và huyện Quỳnh Côi (Thái Bình). Thời gian cuộc càn từ ngày 25-9 đến ngày 10-10-1953, hình thành 3 đợt: đợt 1 đánh phá nam Hưng […]

Một số trận càn lớn của thực dân Pháp ở Hưng Yên thời kỳ 1949-1954 (phần II) 20/01/2015

Sau chiến dịch Hòa Bình, bị thua đau, thực dân Pháp rút quân về Xa Lăng và tiến hành nhiều trận càn lớn vào đồng bằng Bắc Bộ nhằm cứu vãn tình thế cuộc chiến. 

Một số trận càn lớn của thực dân Pháp ở Hưng Yên trong thời kỳ 1949 - 1954 (Phần I) 20/01/2015

Là một trong những tỉnh có vị trí “địa quân sự” hết sức quan trọng (cửa ngõ phía đông – đông nam Thủ đô, án ngữ tuyến đường huyết mạch Hà Nội – Hải Phòng), Hưng Yên trở thành một tỉnh có vị trí đặc biệt trọng trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước. 

Phần 1: Những thay đổi về địa giới hành chính của tỉnh Hưng Yên 20/01/2015

Hưng Yên là tỉnh nằm ở tả ngạn sông Hồng thuộc châu thổ đồng bằng sông Bắc Bộ, phía đông giáp tỉnh Hải Dương, phía nam giáp Thái Bình, phía tây nam giáp Hà Đông (Hà Nội), tây bắc và bắc giáp thủ đô Hà Nội và Bắc Ninh. Đây là vùng đất phù sa và có […]

Phần 2: Chi bộ đảng đầu tiên được thành lập và phong trào đấu tranh cách mạng (1929 – 9-1939) 20/01/2015

Từ năm 1929-1939, với sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Chi bộ Đảng Cộng sản Đông Dương Sài Thị (tiền thân của Đảng bộ Hưng Yên) ngày càng phát triển.

Phần 3: Đảng bộ Hưng Yên được thành lập lãnh đạo nhân dân trong tỉnh đấu tranh khởi nghĩa giành chính quyền (10/1939 – 8/1945) 20/01/2015

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám ở Hưng Yên là sự đóng góp chung của Đảng bộ và nhân dân địa phương vào thắng lợi chung của Cách mạng Tháng Tám trên cả nước, cuộc cách mạng đã khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nhà nước công nông đầu […]

Phần 4: Bảo vệ, củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến(8/1945 – 12/1946) 20/01/2015

Cách mạng Tháng Tám thành công đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc ViệtNam. Nước Việt Nam mới – Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á ra đời. Chính quyền cách mạng được thành lập từ Trung ương đến địa phương.

Phần 5: Xây dựng lực lượng cách mạng chống địch càn quét, giữ vững hậu phương (12-1946 – 12-1949) 20/01/2015

Ba năm đầu kháng chiến (1946-1947), Đảng bộ Hưng Yên đã lãnh đạo quân và nhân dân trong tỉnh vượt qua bao khó khăn, gian khổ, vừa xây dựng vừa chiến đấu.

Phần 6: Chống phá kế hoạch bình định của địch, giữ vững lực lượng kháng chiến (12/1949 – 3/1951) 20/01/2015

Tháng 12-1950, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh họp và đề ra những chủ trương nhằm ổn đinh tình hình cách mạng ở Hưng Yên, một mặt đưa ra những biện pháp để đẩy mạnh phong trào cách mạng trong tỉnh, chống sự đánh phá của địch.

Phần 7 - Mở rộng khu du kích, xây dựng căn cứ, phát triển lực lượng về mọi mặt đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn (4-1951 – 10-1954) 15/01/2015

Chiến thắng Biên giới (10-1950), đặc biệt là Đại hội lần thứ II của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1951) đã mở ra một bước ngoặt trong cuộc kháng chiến. Thời kỳ này, Hưng Yên vẫn là “vùng địch chiếm gần hoàn toàn.